Kết quả tìm kiếm cho "Sống mãi với quê hương"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2728
Sau khi Bình Dương sáp nhập vào TP Hồ Chí Minh và trở thành một phần trong trung tâm đô thị mới của thành phố, vùng đất này góp phần mang đến sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp và đa dạng hóa các điểm đến văn hóa, lịch sử. Những địa danh nổi bật như Lò gốm Đại Hưng, Chùa Châu Thới hay Đình Tân An sẽ là những điểm đến lý tưởng, thu hút du khách khám phá nét đẹp đặc sắc của TP Hồ Chí Minh mới.
Cuối tháng 6/2025, khi thời khắc lịch sử chạm ngõ, tôi đã chứng kiến rất nhiều “câu chuyện lịch sử”. Đó là lời tạm biệt, lời chào và lời kỳ vọng gửi đến tháng 7, tháng tượng trưng cho những khởi đầu “vô tiền khoáng hậu”.
Sáng 1/7, tại tỉnh Hưng Yên, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hưng Yên tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (1/7/1915-1/7/2025). Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu.
Sáng 30-6, sau khi kết thúc lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và quyết định của Trung ương về việc thành lập Đảng bộ tỉnh An Giang do Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, UBMTTQ tỉnh An Giang tổ chức, các xã, phường, đặc khu thuộc tỉnh An Giang tiếp tục chương trình lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội và của tỉnh (gọi tắt lễ công bố) tại địa phương.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết: "SỨC MẠNH CỦA ĐOÀN KẾT" của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Dù trời nắng nóng gay gắt hay mưa gió, nhưng thành viên các tổ cất nhà từ thiện trên địa bàn huyện Châu Thành vẫn miệt mài đi đốn cây, dựng nhà cho người dân nghèo ở địa phương. Với họ, dù công việc cực nhọc, nhưng khi giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn có được mái ấm kiên cố lại mang đến niềm vui khó tả…
Ở quê không sầm uất và không có nhiều hoạt động giải trí như ở phố thị. Nhưng trải nghiệm ngày hè ở vùng quê luôn đọng lại những kỷ niệm khó quên trong ký ức tuổi thơ.
Có những con người sống thầm lặng, không ồn ào, không khoa trương, nhưng chính sự chân chất, tận tụy của họ lại trở thành nguồn cảm hứng, lan tỏa điều tử tế đến cộng đồng. Ông Lê Hoài Cư (tên thường gọi Chín Cư), cựu thanh niên xung phong (ngụ ấp Vĩnh Lợi 1, xã Châu Phong, TX. Tân Châu) là một người như thế.
Ngày 29/6/2025 là tròn 10 năm kể từ khi nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - một trong những tượng đài lớn của nền âm nhạc Việt Nam thế kỷ XX - rời cõi tạm.
Sáng 30/6, cả nước hân hoan đón chào một sự kiện trọng đại, đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Đồng loạt các địa phương trên toàn quốc sẽ trang trọng tổ chức Lễ công bố Nghị quyết 202/2025/QH15 của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh. Tại Kiên Giang, sẽ diễn ra Lễ công bố nghị quyết của Quốc hội và quyết định của Trung ương về việc thành lập Đảng bộ tỉnh An Giang (mới).
Nguyễn Hữu Thiên Ân, chàng trai sinh năm 1999, đã đưa văn hóa Việt vào những chiếc bánh fondant đầy màu sắc. Từ hình ảnh mâm cơm Tết đến chân dung người bà, mỗi tác phẩm của Thiên Ân là một câu chuyện, một khát vọng đưa bản sắc dân tộc Việt ra thế giới qua nghệ thuật làm bánh.
“Vĩnh Tế” là tên gọi chính thức trong hồ sơ khoa học di tích, do vua Gia Long đặt khi cho đào kênh nối Châu Đốc đến Hà Tiên. Ngoài ra, dòng kênh lịch sử này còn có nhiều tên gọi khác, như: Sông Châu Đốc - Hà Tiên (trong thời gian thi công), Vĩnh Tế hà (khắc trên Cao đỉnh 1835, với ý nghĩa “bền vững lâu dài”), sông Vĩnh Tế (trong nhiều tư liệu lịch sử triều Nguyễn). Dù mang tên gọi nào, dòng kênh vẫn là chứng nhân lịch sử đặc biệt của vùng đất biên cương An Giang.